Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Cần giải pháp quyết liệt
26/07/2016
Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013 đã quy định về xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, được đánh giá là một trong những chính sách quan trọng, có tính đột phá nhằm huy động nguồn lực xã hội cho công tác này. Tuy nhiên, để chính sách này phát huy hiệu quả trên thực tế cần có các giải pháp thực hiện mang tính quyết liệt, đột phá hơn nữa.
Một số vướng mắc trong thực hiện quy định về báo cáo viên pháp luật
23/10/2014
Qua quá trình triển khai thực hiện các quy định về báo cáo viên pháp luật theo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và Thông tư số 21/2013/TT-BTP ngày 18 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tư pháp quy định trình tự, thủ tục công nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật; công nhận, cho thôi làm tuyên truyền viên pháp luật và một số biện pháp bảo đảm hoạt động của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật (sau đây gọi tắt là Thông tư số 21/2013/TT-BTP), phát sinh một số vướng mắc cần được giải thích, làm rõ.
Tủ sách pháp luật trong xu thế phát triển công nghệ thông tin
20/01/2014
Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển, mạng Internet trở nên phổ biến, có nhiều quan điểm đánh giá về hiệu quả của Tủ sách pháp luật, có ý kiến cho rằng: Tủ sách pháp luật giờ đây không còn cần thiết, nhưng cũng không ít người vẫn tin tưởng vào vai trò của Tủ sách pháp luật đối với cán bộ, nhân dân.
Cần có giải pháp phát triển đội ngũ báo cáo viên pháp luật
25/09/2013
Báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật là những nhân vật cốt yếu quyết định đến chất lượng, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Tuy nhiên, việc phát triển đội ngũ này đáp ứng yêu cầu cũng chưa thực sự hiệu quả do cả qui định pháp luật và tác động của thực tiễn cuộc sống.
Bàn về tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật
06/06/2013
Mặc dù phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) được xác định là khâu quan trọng hàng đầu, là cầu nối giữa hoạt động xây dựng và thực thi pháp luật, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia và nhà quản lý, việc triển khai thực hiện ở các ngành, địa phương thời gian qua không đồng đều, vẫn còn mang tính hình thức, chưa đi sâu vào những nội dung pháp luật mà người dân cần. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả của công tác PBGDPL không dễ, nếu không nói là rất chung chung, trừu tượng.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh niên: Cần hướng đến đối tượng có nguy cơ cao
11/07/2012
Ở nước ta, thanh niên chiếm khoảng 20% dân số, là thế hệ kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, lớp người xây dựng và phát triển đất nước. Sự phát triển của thanh niên không những quan hệ đến vận mệnh và tồn tại của đất nước, mà còn ảnh hưởng đến tương lai của dân tộc. Vì vậy, “giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên, đào tạo thanh niên thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên” như lời Hồ Chủ tịch là nhiệm vụ cần thiết trong mọi thời đại và cấp bách trong tình hình hiện nay. Trong đó, giáo dục pháp luật, trang bị kiến thức pháp luật cho thanh niên là nhiệm vụ không thể thiếu trong việc bồi dưỡng, phát triển thanh niên Việt Nam.
Hiệu quả từ cách tuyên truyền gần gũi
31/05/2012
Ở xã Hương Lạc, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đang có sức lan tỏa sâu rộng, nhiều hình thức sinh hoạt, tuyên truyền pháp luật đã đem lại hiệu quả cao và dễ thu hút được người dân tham gia.