Liên kết website

Một số suy nghĩ về thủ tục Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành ở cơ sở 05/10/2017

Ở nước ta hiện nay có những hình thức hòa giải khác nhau: Hòa giải tại Tòa án theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự, hôn nhân và gia đình, hòa giải các tranh chấp về lao động, hòa giải bằng trọng tài thương mại, hòa giải bằng trung tâm hòa giải thương mại, hòa giải các tranh chấp, mâu thuẫn, vi phạm pháp luật tại cộng đồng dân cư thông qua hòa giải cơ sở, hòa giải của Ủy ban nhân dân cấp xã...

Quy định về phạm vi hòa giải ở cơ sở - một vài ý kiến để hoàn thiện 22/06/2017

Hoà giải nói chung, hòa giải ở cơ sở[1] nói riêng là phương thức giải quyết tranh chấp, xung đột xã hội có từ lâu đời, mang ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc, được nhiều quốc gia thừa nhận, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển. Hoạt động hoà giải có lịch sử tồn tại và phát triển cùng với lịch sử xây dựng và phát triển của đất nước, kế tục truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Cùng với những thay đổi của đời sống xã hội, dù trong hoàn cảnh nào, hoạt động hoà giải những tranh chấp, mâu thuẫn, vi phạm pháp luật trong nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết trong cộng đồng, dân tộc vẫn không ngừng được phát huy.

Luật thanh niên năm 2005 và một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung 19/06/2017

Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; là lực lượng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe và sáng tạo. Thanh niên là độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát triển trí tuệ, luôn năng động, sáng tạo, muốn tự khẳng định mình. Ngay từ khi ra đời, Đảng ta đã xác định công tác thanh niên là công tác của Đảng, một trong các vấn đề có ý nghĩa quyết định sự thành bại của cách mạng. Tại Án nghị quyết về Cộng sản thanh niên vận động tháng 10 năm 1930, Đảng ta khẳng định : "Thanh niên lao động đã thành một lực lượng cách mạng quan trọng không thể không kể tới được".

Khái niệm, nội dung, hình thức tiếp cận pháp luật 21/02/2017

TS. Đỗ Xuân Lân Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp

Quản lý nhà nước về Phổ biến, giáo dục pháp luật thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả 21/02/2017

Ts. Đỗ Xuân Lân Vụ trưởng, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 17/02/2017

Thạc sĩ Ngô Quỳnh Hoa Phó Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật

Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Cần giải pháp quyết liệt 26/07/2016

Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013 đã quy định về xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, được đánh giá là một trong những chính sách quan trọng, có tính đột phá nhằm huy động nguồn lực xã hội cho công tác này. Tuy nhiên, để chính sách này phát huy hiệu quả trên thực tế cần có các giải pháp thực hiện mang tính quyết liệt, đột phá hơn nữa.

Một số vướng mắc trong thực hiện quy định về báo cáo viên pháp luật 23/10/2014

Qua quá trình triển khai thực hiện các quy định về báo cáo viên pháp luật theo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và Thông tư số 21/2013/TT-BTP ngày 18 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tư pháp quy định trình tự, thủ tục công nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật; công nhận, cho thôi làm tuyên truyền viên pháp luật và một số biện pháp bảo đảm hoạt động của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật (sau đây gọi tắt là Thông tư số 21/2013/TT-BTP), phát sinh một số vướng mắc cần được giải thích, làm rõ.